Địa chỉ : 12 - 14 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội | Thời gian mở cửa : 8:00 - 20:30 (kể cả ngày nghỉ)

Địa chỉ : 12 - 14 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội

 Phòng Khám Đa khoa Y học Quốc tế

Phòng khám đa khoa y học quốc tế

Uy tín hàng đầu

TRONG LĨNH VỰC Y TẾ

ONLINE 24/7

0338.12.14.12

THỜI GIAN LÀM VIỆC

8:00 - 20:30

Lưu ý khi hickey, có hại không.

Tham vấn y khoa: Ths.BS Trương Thị Vân

Ngày đăng:06-01-2023

Hickey giúp cuộc yêu thăng hoa hơn, nhưng nó để lại trên cơ thể vết đỏ hoặc bầm tím khiến nhiều người không khỏi lo ngại. Vậy hickey có hại không, lưu ý cho các cặp đôi khi hickey là gì? Tất cả những vấn đề này sẽ được giải đáp trong nội dung bài viết sau đây.

Lưu ý khi hickey, có hại không.

Hickey là gì?

Hickey là dấu vết cắn; hôn hoặc mút yêu tạo nên vết đỏ hoặc bầm tím trên bề mặt da của bạn tình. Thông thường, các dấu hickey xuất hiện ở những vùng da khác nhạy cảm như trên cổ trong màn dạo đầu. Hickey giúp kích thích và tạp hưng phấn trong quan hệ tình dục, cũng là cách để đánh dấu chủ quyền của nhiều cặp đôi.

Cũng giống như những vết bầm tím khác, vết hickey sẽ dần biến mất trong khoảng 2 tuần tùy theo cơ địa của mỗi người. Khi hickey vào vùng cổ hoặc ngực, lực cắn sẽ phá vỡ các mạch máu nhỏ dưới bề mặt da. Vết bầm tím trên da có thể thay đổi màu sắc theo thời gian từ đỏ hoặc tím đậm sang màu vàng và nhạt dần.

Hickey có hại không? Lưu ý khi hickey

Nhiều người thường thắc mắc không biết hickey có hại không? Có nguy hiểm không? Các chuyên gia giải đáp, nhìn chung là hickey không có hại nhưng cũng có rất nhiều lời đồn đoán xoay quanh việc hickey gây nguy hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe:

Hickey có thể lây truyền bệnh herpes miệng không?

Theo thống kê của tổ chức Y tế Thế giới WHO, có 3.7 tỷ người dưới 50 tuổi có herp miệng, đây là chủng mụn rộp có thể gây ra vết loét ảnh hưởng đến 67% dân số thế giới. Bệnh rất dễ lây truyền dù không tiếp xúc bằng miệng.

Nếu như bị herpes miệng sẽ có nguy cơ cao lây nhiễm cho bạn tình khi hickey trong quá trình quan hệ tình dục. Áp lực của vết hickey sẽ làm tăng khả năng lây truyền. Hơn nữa, virus herpes có thể hoạt động cả bên ngoài miệng, trên bề mặt da như cổ hoặc da mặt.

Hickeys có gây đột quỵ không?

Tỷ lệ hickey gây đột quỵ trong quan hệ tình dục rất thấp và hiếm gặp. Tuy nhiên, vẫn có một trường hợp được ghi nhận vào năm 2011 của người phụ nữ ở New Zealand đột quỵ do vết hickey, khiến cô bị tê liệt nửa người.

Mặc dù hickey không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe nhưng cần cẩn thận và lưu ý trong quá trình thực hiện vì đôi khi nó vẫn mang những nguy cơ tiềm ẩn.

Lưu ý khi hickey: có chữa được không?

Không có cách nào điều trị hay làm biến mất vết hickey trong thời gian ngắn. Chỉ có thể sử dụng một số cách điều trị giống với vết thương bầm tím bình thường như chườm đá lạnh hoặc dùng thìa inox đặt vào vùng hickey để giảm sưng và lượng máu trên bề mặt da, giảm viêm đỏ. Hầu hết các vết hickey sẽ không nhanh phai màu trong 1- 2 tuần.

Vết hickey có thể là dấu hiệu thiếu sắt

Nếu như da dễ dàng bị hằn tím do một vết hickey thì đây là dấu hiệu cơ thể đang thiếu sắt và vitamin C. Khi đó, lượng oxy lưu thông trong cơ thể bị thiếu hụt sẽ dẫn đến mệt mỏi, dễ choáng. Hơn nữa, sắt tác động đến các enzyme tiêu hóa, gây cảm giác đầy bụng, khó tiêu.

Ngoài ra, thiếu sắt còn tác động xấu tới trí nhớ và một vài phản ứng không có lợi khác, như cáu bẳn, chán nản hoặc dễ nổi nóng. Chính vì thế, bạn nên thường xuyên kiểm tra máu để kịp thời phát hiện cũng như điều trị tình trạng thiếu sắt.

Mẹo làm mờ vết hickey cần lưu ý

Hickey không có cách nào điều trị một cách nhanh chóng và khi bạn biến mất. Điều này khiến nhiều người cảm thấy ngại ngùng khi tiếp xúc với người khác. Dưới đây là một số mẹo giúp giấu đi vết hickey mà bạn có thể tham khảo:

  • Dùng kem nền hoặc phấn trang điểm để che đi những vết bầm do hickey để lại.
  • Sử dụng băng vết thương để che lại.
  • Dùng khăn choàng cổ hoặc mặc áo kín cổ.

Ngoài ra, có thể áp dụng một số cách giúp đẩy nhanh tốc độ lành và làm phai màu vết hickey sau:

  • Chường lạnh bằng đá hoặc thìa trong những ngày đầu.
  • Chườm ấm vào ngày thứ ba
  • Xoa bóp, massage nhẹ nhàng giúp tan máu.
  • Dùng thuốc mỡ và vitamin tại chỗ.

Những lưu ý khi hickey

Lưu ý khi hickey, có hại không.

 

Sau khi tìm hiểu hickey có hại không thì chắc hẳn đã giúp bạn độc yên tâm hơn; và cũng muốn sở hữu những dấu hickey đẹp. Đây là minh chứng cho tình yêu của hai người đã trải qua giây phút thăng hoa cùng nhau. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, cần lưu ý:

  • Nên thực hiện hồn từ từ rồi mới bắt đồi hickey để tránh sự vồ vập khiến bạn tình hoảng sợ.

  • Chọn vị trí mà mình mong muốn để hickey; và nên xem đối tác của mình có thích thú với điều đó không. Hoặc trực tiếp trao đổi với đối phương để cuộc yêu được trọn vẹn hơn.

  • Không thể thực hiện cắn hoặc mút quá mạnh để tạo vết hickey rõ ràng. Thay vào đó, nên hôn nhẹ nhàng và chặt để vết ửng đỏ hiện ra; thực hiện hickey ở cổ là vị trí có nhiều cảm xúc và dễ phấn khích nhất.

  • Các lần hickey và vị trí nên cách xa nhau; để đối phương không cảm thấy đau và không gây nguy hiểm. Nên linh hoạt thực hiện ở nhiều vị trí khác nhau để làm tăng cảm xúc khi “yêu”.

  • Sau khi hickey nếu như đối phương có những biểu hiện đau rát, nóng;… cần dừng lại và thực hiện chườm để giảm cảm giác khó chịu.

Hickey có thể là quá trình khó kiềm chế được cảm xúc; dấu hôn để lại có thể đậm, nhạt tùy theo mức độ và ham muốn của hai người muốn có. Dấu hôn để lại cũng vì thế biểu trưng cho cuộc yêu nồng nàn mà cả 2 cùng có. Đôi khi nếu bạn cảm thấy ngại ngần với những vết hickeys người yêu dành cho mình; hãy dùng tạm 1 chiếc khăn hay xõa tóc để che khéo léo. Như vậy, vừa đảm bảo sự tự tin cho bản thân; vừa không gây tò mò cho người đối diện khi thấy sự xuất hiện của bạn.

Trên đây là những thông tin giải đáp vấn đề hickey có hại không; lưu ý cho các cặp đôi khi hickey. Ngoài ra, nếu như còn vấn đề nào khác chưa rõ hãy gọi đến số: 0338.12.14.12 hoặc CLICK [TẠI ĐÂY] để được các bác sĩ chuyên khoa của Đa khoa Y học Quốc tế tư vấn và hỗ trợ chi tiết nhất.

Ngọc Tú tốt nghiệp bác sĩ y khoa hệ chính quy tại Đại học Y Hà Nội. Là một người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,sức khỏe sinh sản... Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Ngọc Tú sẽ cung cấp trọn vẹn những kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa đầu ngành.

Bài viết liên quan

Đình chỉ thai 7 tuần được không?
11
Tháng07 2024

Đình chỉ thai 7 tuần được không?

Đình chỉ thai 7 tuần được không? Theo chuyên gia y tế: khi đình chỉ thai nghén cần lựa chọn phương pháp phá thai phù hợp với...

Phương pháp cắt bao quy đầu phù hợp và phổ biến hiện nay
23
Tháng11 2023

Phương pháp cắt bao quy đầu phù hợp và phổ biến hiện nay

Với sự phát triển của y học, đã xuất hiện không ít các phương pháp cắt bao quy đầu mới ra đời được cải tiến, khắc...

Ăn nhiều hàu liệu có tốt, lầm tưởng về tác dụng của hàu biển
11
Tháng10 2023

Ăn nhiều hàu liệu có tốt, lầm tưởng về tác dụng của hàu biển

Hàu là thực phẩm bổ dưỡng, giàu protein, vitamin, khoáng chất thiết yếu và axit béo omega-3 có tác dụng giảm viêm và bảo vệ...

Kiêng gì sau bỏ thai? Những lưu ý sau khi bỏ thai
18
Tháng09 2023

Kiêng gì sau bỏ thai? Những lưu ý sau khi bỏ thai

Kiêng gì sau bỏ thai? Bỏ thai là hành vi cần được xem xét về cả mặt y học và đạo đức; chỉ những trường hợp không thể...

Bản quyền nội dung thuộc về Công ty TNHH Kỳ Phát