Những cơn đau bụng kinh khiến chị em cảm thấy khó chịu, mệt mỏi; thậm chí nó trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Làm gì để bớt đau vào ngày “đèn đỏ” ; bạn hãy áp dụng những cách giảm đau bụng kinh hiệu quả được chia sẻ trong video này nhé.
Đau bụng kinh là gì?
Theo bác sĩ Hà Thị Huệ-chuyên khoa cấp I chuyên ngành Sản phụ khoa; thuộc phòng khám Đa khoa y học Quốc tế,trong giai đoạn chu kỳ kinh nguyệt; khi trứng rụng và không được tiến hành giao hợp thụ tinh; khiến cho niêm mạc tử cung bị bong tróc và tống xuất ra ngoài, đó chính là máu kinh. Do quá trình này hoạt động dưới sự thay đổi của các hormone sinh dục nữ; nên có thể gây ảnh hưởng đến một số cơ quan khác nhau trong cơ thể như: tử cung, buồng trứng, âm đạo, vú và hệ thống thần kinh. Vì vậy, khi đến ngày hành kinh, cơ thể phụ nữ có thể xuất hiện những cơn đau bụng dưới; hay còn gọi là thống kinh.
Làm gì để bớt đau vào ngày “đèn đỏ”? lưu ý từ bác sĩ!
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Luyện-Chuyên khoa II Sản phụ khoa; hầu hết phụ nữ phải chịu đựng cảm giác đau rát mỗi khi đi tiểu.
Đau bụng, đau lưng cùng các triệu chứng khó chịu khác mỗi tháng khi gần hoặc trong ngày “đèn đỏ”. Mức độ đau bụng kinh ở mỗi người là khác nhau; song đều gây ra không ít ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc hàng ngày. Sau đây là những biện pháp được nhiều chị em áp dụng thành công; giảm mức độ đau vào ngày “đèn đỏ” hiệu quả:
Chườm ấm bụng dưới
Trước hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt, nên chườm ấm bụng dưới bằng túi chườm, chai nước nóng hoặc miếng dán chuyên dụng để điều hòa cơ thể, tăng lưu thông khí huyết và giảm đau bụng kinh
Massage bụng
Thực hiện những động tác massage nhẹ nhàng, xoay tròn liên tục vùng bụng dưới giúp giãn cơ bụng đan căng cứng, giảm co thắt tử cung.
Uống trà gừng
Gừng là dược liệu có tính ấm được sử dụng lâu đời trong y học cổ truyền. Uống trà gừng vào ngày “đèn đỏ” giúp giữ ấm cơ thể, tăng lưu thông khí huyết; từ đó giảm những cơn đau hiệu quả.
Ngủ đủ giấc
Trong những ngày hành kinh, hormone trong cơ thể chị em phụ nữ thay đổi bất thường cộng với các triệu chứng khó chịu thường gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, cần chú ý ngủ sớm và đủ giấc; nằm ngủ theo tư thế bào thai để giãn cơ bụng, điều hòa khí huyết, giảm các triệu chứng ở thời kỳ hành kinh.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh
Tăng cường bổ sung các thực phẩm chứa nhiều Vitamin B1, B6, Vitamin E, kẽm, Magie, acid béo;…để sức đề kháng tốt hơn,giảm tình trạng căng cơ gây đau bụng kinh.
TRƯỜNG HỢP NÀO CẦN ĐI KHÁM?
Trường hợp đau vào ngày “đèn đỏ” được chia thành 2 nhóm là thống kinh nguyên phát và thứ phát. Trong đó; thống kinh nguyệt phát thường gặp ở hầu hết phụ nữ do hoạt động của hormone; và các cơ quan sinh dục không liên quan đến bệnh lý vùng chậu. Cơn đau bụng kinh ở mỗi người là khác nhau; song hầu hết không quá nghiêm trọng và kéo dài; áp dụng các biện pháp trên sẽ giúp chị em cảm thấy dễ chịu hơn trong những ngày này.
Tuy nhiên, nếu như chị em bị đau dữ dội hoặc có các biểu hiện sau đây; thì cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và kiểm tra kịp thời:
- Đau bụng kinh dữ dội sau 25 tuổi
- Cơn đau bụng kéo dài hơn bình thường.
- Các triệu chứng đau bụng kinh có xu hướng năng hơn.
- Cơn đau ở vùng chậu đột ngột, dữ dội.
- Ra nhiều máu kinh, cần 1 hoặc nhiều hơn một miếng băng vệ sinh mỗi giờ.
- Đau bụng kinh kèm theo các triệu chưng nhiễm trùng như sốt, ớn lạnh, đau nhức toàn thân.
- Mệt mỏi, ngất xỉu.
- Máu kinh có màu bất thường, ra nhiều máu cục.
Điều trị đau bụng kinh bất thường theo hướng dẫn bác sĩ kết hợp cùng một số cách nói trên sẽ giúp hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh; và giảm các cơn đau ngày “đèn đỏ” nhanh chóng.Nếu các cơn đau kéo dài không dứt; chị em cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời
Địa chỉ tư vấn những vấn đề liên quan đến phụ khoa uy tín.
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã là cơ sở y tế chuyên khoa sức khỏe sinh sản uy tín tại Hà Nội; phòng khám quy tụ đội ngũ chuyên gia, bác sĩ giàu kinh nghiệm cùng hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại giúp tìm ra nguyên nhân chính xác và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả nhất.
Đối với các trường hợp đau trong ngày “đèn đỏ” do mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa sẽ được sử dụng công nghệ ánh sáng sinh học tiêu viêm đa tầng giúp làm sạch viêm nhiễm, sử dụng thuốc chuyên khoa nếu có trùng roi, nấm âm đạo,…Một số trường hợp hay tái phát, nhờn thuốc cần phải làm kháng sinh đồ để tìm ra loại thuốc phù hợp để điều trị hiệu quả.Đặc biệt, bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền của phòng khám sẽ trực tiếp thăm khám và chỉ định cho người bệnh các bài thuốc chuyên khoa y học cổ truyền nhằm nâng cao sức đề kháng, ổn định nội tiết,hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tây, giúp giảm thiểu nguy cơ nhờn thuốc
Phòng khám làm việc từ 8:00-20:00 các ngày trong tuần, cả ngày nghỉ và ngày lễ. Bạn có thể đặt hẹn online đến khám không mất thời gian chờ đợi và nhận ưu đãi từ phòng khám qua HOTLINE: 0338.12.14.12 hoặc nhận tư vấn trực tiếp từ bác sĩ TẠI ĐÂY!